Vấn đề hội đoàn Chăm không tham gia “Hội luận dân tộc bản địa” Print
Written by Musa Porome   
Sunday, 22 September 2013 09:26
10
Musa Po Rome

Khác với những buổi ra mắt sách và các kỳ hội luận trước đây, lễ ra mắt sách vào ngày 14-9-2013 tại Hoa Kỳ mang tựa đề "Vương quốc Champa: Lịch sử 33 năm cuối cùng 1802-1835" và hội luận Champa lần III về "Dân tộc bản địa tại Việt Nam" là chủ đề đều mang tính lịch sử nhưng rất nhạy cảm mà hai cộng đồng Chăm-Kinh đang rất quan tâm

và độc giả cũng mọng đợi muốn biết những gì đã xảy ra trong biến cố này.

 

 

Những thành tựu nổi bt của biến cố

 

Biến cố ngày 14-9-2013 chia làm hai phn: Lễ ra mt sách lịch sử 33 năm cuối cùng của vương quốc Champa và hi lun về dân tộc bản địa. Cả hai ch đ đu mang yếu t lch s đ minh đnh li nhng biến c đã tng xy ra trong sut 33 năm cuối cùng ca lch s trước khi vương quc Champa b vua Mênh Mng xoá b trên bn đ Đông Dương mà người Champa ít ai biết đến. Đây là biến c lch s tang thương và mt mát do Ts. Po Dharma, nhà chuyên môn nghiên cu vlch s Champa, viết lại. Và đây cũng là một công trình nghiên cứu đã đ li cho hu thế mt ngun tư liu vô giá. Công trình nghiên cứu của Ts. Po Dharma chắc chắn được lịch sử Champa ghi công, được toàn thể người Chăm vinh danh.

 

Buổi lễ ra mt sách 33 năm cuối cùng của vương quốc Champa là một biến cố quan trọng trong lịch sử đương đại của xã hội Chăm, qua li gii thiu ca ông Hassan Poklaun v cuc đi ca tác gi hòa cùng li tóm lược ni dung ca cun sách do ông Nguyn Công Bng, mt nhà đấu tranh của ngừơi Kinh, đưa ra quan đim mt cách khách quan, trung thực và ci m. Song li tóm lược, ông Nguyễn Công Bng đã chính thc xin li trước toàn th bà con Chăm trong hi trường v hành đng vô nhân bn ca vua Mênh Mng đã ra lnh tiêu diệt dân tộc Champa vào năm 1832 về tội theo vua Lê Văn Duyt.  

 

bang
Nguyễn Công Bằng xin lỗi về vụ án tàn bạo của Minh Mệnh đối với dân tộc Chăm

 

Phần hai ca buổi lễ là hi lun với ch đ "Dân tc bn đa ti Vit Nam" đã gây ra bao sự chú ý, vì có s tham dự ca anh em người dân tộc bn đa khác. Đi din cho cng đng bn đa Tây nguyên là Ông Nay Rong đến t tiu bang North Corolina. Đi din cho cng đng người bn đa Kampuchea Krom (Khmer Nam Bộ), là ông Tan Dara Thch, Chủ Tịch Hội Đồng Dân Tộc Bản Địa Việt Nam vừa mới thành hình vào năm 2012 tập trung 3 dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khmer Krom. Về phía dân tộc Kinh có ông Nguyển Công Bằng (Tổng Thư Ký Đảng Vì Dân) và ông Hoàng Thế Dân (Đng Vit Tân) đã to cho không khí ngày hi lun thêm phn long trọng.  

                                                                                

Trong buổi hội luận, thuật ngữ "dân tc bn đa" trở thành yếu tố quan trọng và mới lạ, vì a nay người ta chỉ nghe đến cm t "dân tc thiu s". Ông Tài Đi An là người điu hp chương trình hi lun đã khôn khéo điều phối đưa ra những câu hỏi để các hội luận đoàn đnh nghĩa và minh định rõ ràng về s khác bit gia hai thuật ngữ “dân tộc bản địa” và “dân tộc thiểu số”. Vào phút cuối, Tài Đi An đưa ra ý kiếyêu cầu ban t chc cần gi Bản kiến ngh lên nhà nước Vit Nam để yêu cầu chính quyền nên th hin tinh thần thiện chí nhằm tha nhn dân tc Champa, Kampuchea Krom, và Tây Nguyên là ba dân tc Bn Đa ti Vit Nam.

 

Dựa trên yếu t lch s, ba dân tc: Champa, Kampuchea Krom và Tây Nguyên đã có mt lâu đi trên lãnh thổ do cha ông để lại trước cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt. Điều này đã chứng minh rằng họ không phải là “dân tộc thiểu số” mà là “dân tộc bản địa” có quyền hưởng qui chế trong Tuyên Ngôn ca Liên Hip Quc v Quyn ca các dân tc bn đa. Đc bit hơn nữa, điu 3, 4 trong Tuyên Ngôn liên quan đến quyn “t quyết, t trị và tự quản” là chủ đề chính yếu mà các hi lun đoàn đã nêu ra và phân tích mt cách khách quan và cởi m đã làm cho quan khách tham d trong sut 3 tiếng đng h không ai mun ri ch ngi. T đó chúng ta có th đánh giá kết qu ca cuc hi lun rt thành công. Ông Tài Đại An còn phát biu thêm rằng tình trạng của xã hội Chăm hôm nay như "đàn cu non đang khát sa m nhưng không dám khóc..." ám chỉ rằng từ bấy lâu nay toàn thể dân tộc Champa biết họ là người dân bản địa chứ không phải là dân tộc thiểu số, nhưng họ không dám đứng lên đấu trành đòi hỏi.

 

dai bieu

Các đại biểu của Hội Luận. Từ trái sang phải:

Musa Po Rome (Chăm), Nay Rong (Tây Nguyên), Tài Đại An (Chăm),

Tan Dara Thach (Kampuchea Krom), Hoàng Thế Dân (Đảng Việt Tân),

Po Dharma (Chăm), Nguyễn Công Bằng (Đảng Vì Dân)

 

Hiện tượng mục nát sau bức màn của Hội Luận

 

Như đã trình bày ở phần trên, hội luận về Dân Tộc Bản Địa Việt Nam là biến cố lịch sử liên quan đến cuộc vận động đấu tranh nhằm bảo vệ cho sự sống còn của dân tộc Chăm bản địa trên đà bị đồng hóa trong thế kỷ thứ 21 này, nhưng không có sự tham dự của hai hội đoàn người Chăm ở Hoa Kỳ. Sự vắng mặt của Hội Bảo Tồn Văn Hoá Champa (có trụ sở tại San Jose nơi tổ chức buổi ra mắt sách và hội luận) và Hội Văn Hoá Truyền Thống Champa (có trụ sở tại Sacramento cũng là nơi không cách đó bao xa), cần đưa ra phân tích ở đây.

 

Hội Bảo Tồn Văn Hoá Champa và Hội Văn Hoá Truyền Thống Champa là hai tổ chức người Chăm ti hi ngoi thường dùng chủ thuyết “bảo tn văn hoá Champa” để làm mục tiêu đấu tranh, vì thuật ngữ này rất được cộng đồng Chăm trân quý. Nhưng trên thực tế, thuật ngữ “bảo tn văn hoá Champa” đã bị lạm dụng quá nhiều, vì hai tổ chức này không thc thi đúng nghĩa “bảo tn”. Phi chăng tên gi này chỉ dùng dùng cho mc tiêu nhm “mị” người cùng đng tc ?

 

Ngoài vic không tham gia vào những cuộc đấu tranh của IOC-Champa hay Hội Đồng Phát Triển Văn Hóa Xã Hội Champa tổ chức để bảo vệ quyền lợi, danh dự và di sản của dân tc Champa, hai tổ chức Hội Bảo Tồn Văn Hoá Champa và Hội Văn Hoá Truyền Thống Champa cũng làm ngơ khi văn hoá và chử viết Chăm truyền thống đã và đang bị phá hoi. Và gn đây nhất là s ra đời ca cun phim "Tiếng trng Paranưng" tại Việt Nam đã làm  xúc phạm đến giá trị văn hoá truyền thng và tp tc của dân tộc Chăm, nhưng hai hội đoàn này chỉ biết làm ngơ và không bao giờ lên tiếng! Đây là một hành động bạc nhược đối với dân tộc Champa mà hai tổ chức này nên suy nghĩ lại để sớm xoá bỏ cụm từ “ bảo tồn văn hoá Champa” trên danh xưng tổ chức của mình.

 

Đối vi cng đng Chăm Châu Đc và Cambodia, vì không my gn gũi vi văn hoá Champa t lâu đi nên sự vắng mặt của họ có th cm thông. Thế nhưng, một s người Chăm Châu Đc và Cambodia còn có tâm huyết vi dân tc, họ thường đến tham gia sinh hot vi cng đng Chăm Panduranga. Trường hp ông Hassan Kasem đã đến tham d ngày Hội Luận, mặc dù ông ch nghe tin báo t người bn Kampuchea Krom cho biết. Ông không ngn ngi đt mua vé máy bay t Hoa Thnh Đn đến tham d và tr v cùng ngày. Ông còn phát biểu trước hội trường rằng đây là lần đu mt thy tai nghe tiếng trng Baranưng hoà cùng tiếng kèn Saranai và nhp nhàng vi điu múa Champa c truyn khai mạc chương trình, thay vì trước kia ch thy và nghe ttrong các màn ảnh đăng ti trên các website. Sự hiện diện của ông Hassan Kasem (Chăm Campuchia) trong ngày Hội Luận là mt thí dụ điển hình mà các nhà lãnh đạo của Hội Bảo Tồn Văn Hoá Champa và Hội Văn Hoá Truyền Thống Champa nên đưa ra phân tích và đánh giá thế nào là nghĩa vụ của hội đoàn mang tên là hội Champa nhưng không bao giờ tham gia vào cuộc đấu tranh, một khi danh dự và quyền lợi Champa bị đe đọa. Đưa ra s kin này không phi đ phê phán hay chỉ trích hai hội bảo tồn văn hóa Champa tại Hoa Kỳ, mà phân tích những hiện tượng đau buồn trong xã hội Chăm hôm nay với mc đích xây dng lại cng đng có cách nhìn đng đn hơn về dân tộc. Là người cùng đng tc, chúng ta nên dp b nhng chủ thuyết phe nhóm và gia đình để cùng nhau đấu tranh cho quyn li chung ca dân tc. Đó là điều mơ ước của toàn thể người Chăm. 

 

hassan
Hassan Kasem (Chăm Campuchia) phát biểu ý kiến

 

Tóm lại, buổi ra mắt sách và hội luận lần này là một biến cố quan trọng trong lịch sử đương đại của dân tộc Chăm, đã để lại bao âm vang trong hành trình đấu tranh của những trí thức Chăm sống ở hải ngoại. Sự thành công lần này có thể nói là vì có số đông quan khách thuộc các hội đoàn bạn đến tham dự. Đặc biệt hơn nữa người giới thiệu tác phẩm “Lịch sử tang thương 33 năm cuối cùng của vương quốc Champa” là một nhà đấu tranh gốc người Kinh đã trình bày quan điểm về nội dung của cuốn sách một cách khách quan và cởi mở, nhất là sự hiện diện của 6 hội luận viên gốc dân tộc Kinh, Chăm, Khmer Krom và Tây Nguyên trên diễn đàn đã thừa nhận ba dân tộc Chăm, Khmer Krom và Tây Nguyên là thành phần dân tộc bản địa có quyền hưởng qui chế của Tuyên Ngôn LHQ về Quyền của dân tộc bản địa.

 

Cuộc vân động của trí thức Chăm hôm nay và trong tương lai là làm sao đoàn kết để cùng nhau tích cực đấu tranh yêu cầu chính quyền Việt Nam thể hiện tinh thần nhân bản hầu công nhân ba dân tộc chúng ta là dân tộc bản địa. Sự đấu tranh đòi quyền bản địa là cuộc đấu tranh hoàn toàn phù hợp với Tuyên Ngôn của Liên Hiệp Quốc, không thể hiểu là đối tượng thù địch chống phá nhà nước Việt Nam, một quốc gia thành viên đã công nhận Tuyên Ngôn của Liên Hiệp Quốc về Quyền của các dân tộc bản địa.

 

Cuối cùng, tôi xin mượn lphát biểu của Ông Thành Phú Bá, cố vấn Hi Đng Phát Triển Văn Hoá Xã Hi Champa thưa rng:

 

“Đng trên phương din khách quan ca mt v khách tham dự, tôi rất vinh d và t hào v nội dung của hội luận về Dân Tộc Bản Địa Việt Nam. Đc bit nht, tôi ly làm vinh hnh và ghi ơn sâu sc đến hai nhà đấu tranh gốc người Kinh, đó là Ông Hoàng Thế Dân đi din Đng Vit Tân và Ông Nguyn Công Bng đi din Đng Vì Dân đã có nhng li phát biu đy cm động và hiểu thông cho dân tc Chăm, can đm cùng đu tranh bên cạnh dân tộc Chăm v quyn dân tc bn đa, trong khi đó một số hi đoàn người Chăm tại Hoa Kỳ li ngonh mt vi dân tc Chăm ca mình, không đến tham dự ngày Hội Luận. Tôi hy vng rng các hội đoàn người Chăm ti hi ngoi nên nhìn nhn yếu tố lịch sử Champa là di sản chung của dân tộc và nên tự phán xét vai trò của mình đối với quê hương đổ nát, vì dân tộc Chăm không có ti gì với lịch sử Champa”.

 

ba
Thành Phú Bá: Hội đoàn Chăm tại Hoa Kỳ lại ngoảnh mặt với dân tộc Chăm Bàn Địa