Giới thiệu đền Po Nit, Phan Rí Print
Written by Ja Karo (độc giả trong nước)   
Thursday, 29 May 2014 05:32
po nit 10

Po Nit hay Po Mathik Dhik là con ca vua Po Klaong Halau, lên ngôi năm Mo (1591/1601)  chm dt năm Su (1603/1613), đóng đô Bal Pangdarang. Theo Đi Nam Thc Lc Tin Biên, vào năm 1611, chúa Nguyn Hoàng (1588-1613) vin c Champa thường quy phá biên gii bên kia sông Ðà Rng (Phú Yên), ra lnh cho tướng Văn Phong xua quân xâm chiếm đất đai Champa nằm ở khu vc gia đèo Cù Mông và núi Ðá Bia (Phú Yên). Vua Po Nit đã kháng cự, nhưng do yếu thế nên đ vùng đt này b Nhà Nguyn chiếm đóng. K t đó, Nguyn Hoàng và người kế v là Nguyn Phúc Nguyên bt đu áp dng chính sách di dân vào lãnh th Champa.

 

Đền thờ vua Po Nit xưa được người Chăm xây dựng vào thế kỉ XVII, tọa lạc trên đồi cát bên cạnh dòng sông Cái (đoạn nối dài của sông Lũy). Đây là địa bàn dân cư Chăm gồm các làng như Palei Kajraow, Palei Takai Ghur, Palei Yok Yang, Palei Ragaok,… (trong đó, Palei Kajraow có thánh đường Chăm Bani đầu tiên ở khu vực Parik sau này chuyển về thôn Bình Thắng). Tuy làng này đã chuyển về nhập cùng palei Panat (Bình Thắng) nhưng mồ mả Chăm Bani thuộc Palei Kajraow vẫn còn nằm ở mảnh đất tổ tiên xưa và con cháu vẫn còn đi tảo mộ hàng năm. Còn Palei Takai Ghur, Palei Yok Yang, Palei Ragaok,…đã chuyển về Palei Dhaong Panan (Bình Tiến), Palei Yok Yang (Bình Hiếu), Palei Ragaok (Bình Đức).

 

po nit 1
Khu đn th Po Nit ti Palei Yok Yang hin nay

 

 

Po Nit từng được nhà Nguyễn ban 8 sắc phong dưới triều vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, Duy Tân, Đồng Khánh, Khải Định. Dưới thi Vit Nam Cng Hòa, do chiến tranh và  nhiu lý do khác, chính quyn đã di di tt c các làng Chăm xưa v các làng mi như đã lit kê trên. Tuy nhiên các khu m m Chăm vn còn li đó. Năm 1973, đn th vua Po Nit được di di v bên cnh Palei Yok Yang (Bình Hiếu) thuc xã Phan Hip, huyn Bc Bình, tnh Bình Thun. Đn này cách huyn Bc Bình khong 2km và cách Phan Thiết 68 km v phía Bc.

  

Năm 2000, đền thờ Po Nit được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo Quyết định số: 16/2000/QĐ-BVHTT, ngày 21 tháng 8 năm 2000.

 

Trong đền Po Nit hiện nay, gian trung tâm là nơi đặt pho tượng vua Po Nit  ngồi trên một bệ đá có hình “Linga” liền khối với bệ “Yoni” hình vuông bên dưới. Đây là một trong những tín ngưỡng Ấn Độ giáo được thần dân Champa sùng bái và tôn kính.

 

po nit 2
Pho tượng vua Po Nit trong đền thờ tại palei Yok Yang hiện nay

 

Gian thờ bên cạnh có cửa sổ thông với gian thờ vua Po Nit, là nơi thờ hoàng hậu người Chăm Po Mak Jha và thứ hậu người Việt. Ngoài ra, đền còn có một gian riêng biệt thờ một phiến đá, tượng trưng cho vị tướng theo Hồi Giáo Po Kay Mac (Po Kay Mách). Bên ngoài hai bên đền thờ là hai dãy tượng Kút tượng trưng cho người đã khuất trong hoàng tộc với những chi tiết, hình dạng rất có giá trị về nghệ thuật.

 

Hàng năm, vào dịp Lễ hội Katê của người Chăm Balamon, đầu tháng 7 Chăm lịch, dân làng tập trung về đền Po Nit tiến hành nghi lễ thờ cúng, dưới sự điều hành của những người có uy tín trong giới chức sắc tôn giáo. Người dân địa phương palei Yok Yang tổ chức Lễ rước Sắc phong vua Po Nit vào Đền.

 

Tuy nhiên khu di tích đền thờ Po Nit xưa kia do người Chăm xây dựng đầu tiên dường như bị quên lãng. Thay vào đó là sự lấn chiếm đất đai và là nơi cư ngụ của người dân mặc dù các khu mồ mả của Chăm vẫn còn tồn tại ở đây. Đây cũng là một minh chứng cho việc thu hẹp đất đai của người Chăm do sự di cư ồ ạt của người Việt.

 

po nit 3
 Dãy tượng Kút ca hoàng tc trong khu vc đn th Po Nit

 

Triều đại Po Klaong Halau

 

Po Klaong Halau

Lên ngôi năm Mẹo (1567/1591) chấm dứt năm Mẹo (1579/1603), đóng đô ở Bal Pangdarang.

 

Po Nit

Con của vua Po Klaong Halau, lên ngôi năm Mẹo (1591/1601) chấm dứt năm Sửu (1603/1613), đóng đô ở Bal Pangdarang.

 

Po Jaiparan

Em của vua Po Nit, lên ngôi năm Sửu (1601/1606) chấm dứt năm Ngọ (1613/1618), đóng đô ở Bal Pangdarang.

 

Po Aih Khang

Con của vua Po Jaiparan, đóng đô ở Bal Pangdarang. Dị bản thứ nhất cho rằng Po Aih Khang lên ngôi năm Sửu chấm dứt năm Tuất (1613-1622). Dị bản thứ hai cho rằng ngài lên ngôi năm Ngọ chấm dứt năm Tuất (1618-1622).